Bụng căng cứng khó thở

619

Bụng căng cứng khó thở là một trong những triệu chứng rối loạn tiêu hoá mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải. Bụng căng cứng là do tình trạng dạ dày và ruột bị dư thừa khí trong quá trình tiêu hoá thức ăn, khi hơi bị dư thừa sẽ làm bụng căng lên sẽ gây chèn ép các cơ hoành làm người bệnh khó thở, khó chịu. Mặc dù bệnh không quá nghiêm trọng, nguy hiểm nhưng lại gây rất nhiều khó chịu cho người gặp phải trong sinh hoạt hằng ngày. Chính vì thế mà bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn tìm hiểu nguyên nhân cũng như cách phòng tránh, điều trị bệnh này một cách hiệu quả nhé.

Triệu chứng bụng căng cứng khó thở

Tình trạng bụng căng cứng khó thở xảy ra với các triệu chứng cụ thể sau đây:

  • Bụng của người bệnh hay bị căng tức, phình to, ọc ạch như chứa đầy nước trong bụng gây cảm giác khó chịu ngay cả khi không ăn uống gì, đồng thời khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, uể oải, chán ăn, không muốn ăn.
  • Thường xuyên xảy ra hiện tượng xì hơi và ợ hơi liên tục trong một thời gian nhất định.
  • Khi bụng căng cứng thì sẽ gây chèn ép cơ hoành làm cho vùng ngực và thượng vị của người bệnh cảm thấy khó chịu, tức ngực, đau bụng trên, có cảm giác hơi lên tới ngực nhưng lại không ợ hay thoát ra được.
  • Cân nặng của người bệnh bị suy giảm trông thấy.
  • Ngoài ra, người bệnh còn gặp triệu chứng buồn nôn nhưng phần lớn không nôn được, chán ăn, sợ ăn, mất ngủ…

Nguyên nhân gây bụng căng cứng khó thở

Bụng căng cứng khó thở xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau hình thành nên, một số nguyên nhân khá phổ biến khi cơ thể chúng ta gặp phải hiện tượng này:

  • Chế độ ăn uống không hợp lý: ăn quá nhiều đồ dầu mỡ, cay nóng, ăn các thực phẩm chứa nhiều tinh bột hoặc các thực phẩm gây khó tiêu. Thói quen ăn quá nhanh, nhai không kỹ trước khi nuốt, vừa ăn vừa nói chuyện và thời gian ăn uống không hợp lý cũng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh này xuất hiện.
  • Mắc một số bệnh về đường tiêu hoá: một số bệnh lý về đường tiêu hoá sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng co bóp của ruột và suy giảm chức năng tiêu hoá cũng như hấp thụ thức ăn của cơ thể.
  • Tinh thần không thoải mái, thường xuyên ở trong trạng thái lo âu, căng thẳng, những điều này cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến tình trạng bệnh.

Một số cách giải quyết nhanh khi bụng bị căng cứng

Tuỳ vào mức độ nặng nhẹ và từng nguyên nhân gây bụng căng cứng dẫn đến khó thở mà có những cách điều trị khác nhau:

  • Thường xuyên duy trì thói quen uống từ 1,5-2 lít nước mỗi ngày để cơ thể có thể thanh lọc các chất độc hại ra ngoài.
  • Cung cấp thêm các loại trái cây tươi chứa nhiều vitamin sau các bữa ăn có nhiều đạm và tinh bột, đồng thời bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều chất xơ để tăng cường hệ tiêu hoá.
  • Thực hiện ăn chậm nhai kỹ trước khi nuốt để thức ăn được tiêu hoá một cách tốt nhất
  • Hạn chế ăn các loại thực phẩm cay nóngchứa nhiều dầu mỡ, đồng thời tránh sử dụng các chất kích thích các chất chứa cồn và không hút thuốc lá.
  • Ngoài ra cần chú ý kiểm tra sức khỏe định kỳ thường xuyên và nhận sự trợ giúp từ bác sĩ để khắc phục, điều trị bệnh kịp thời và hiệu quả.

Tham khảo: sắc ngọc khang bị thu hồi, sắc ngọc khang bị thu hồi, sắc ngọc khang bị thu hồi, sắc ngọc khang bị thu hồi, sắc ngọc khang bị thu hồi,sắc ngọc khang bị thu hồi,sắc ngọc khang bị thu hồi,sắc ngọc khang bị thu hồi,sắc ngọc khang bị thu hồi,sắc ngọc khang bị thu hồi

Facebooktwitterredditpinterestlinkedinmail