Tác dụng của mật mèo

912

Mèo là một loài động vật có giá trị dinh dưỡng cao. Hơn nữa, mèo còn được dùng trong y học cổ truyền. Mật mèo được ví như một loại thần dược, vậy thực hư về tác dụng của mật mèo sẽ được giải đáp ngay sau đây.

Thông tin tham khảo: tuổi 40 nên uống collagen loại nào

Khái quát về loài mèo

Mô tả

Mèo là loài động vật có 4 chân có tên khoa học là Felis ocreata domestica Brisson, thân thon nhỏ, dài 50 – 60cm, nặng 3 – 4 kg, dáng nhanh nhẹn, nhẹ nhàng. Thích bắt chuột làm thức ăn chính. Mặt và miệng ngắn, răng nanh nhọn sắc, cổ ngắn, tai vểnh, rất thính, khứu giác nhạy, mắt sáng lanh lợi, nhìn được trong bóng tối, chân có móng vuốt, chạy nhảy linh hoạt.

Thông tin tham khảo: Những bệnh không nên uống collagen

Có nhiều loại mèo khác nhau, chúng được phân biệt bởi màu lông như, trong số được kể tên sau đây thì mèo mướp, mèo vàng và mèo xiêm phổ biến ở Việt Nam.

  • Mèo mướp, chiếm đa số, lông màu xám hoặc xám vàng, có những vằn sẫm đen.
  • Mèo vàng, lông màu nhạt có vằn vàng sẫm.
  • Mèo đen, lông đen tuyền, bóng.
  • Mèo tam thể, lông 3 màu, đen, trắng và vàng.
  • Mèo nhị thể, lông 2 màu, đen và trắng.
  • Mèo xiêm, lông màu nâu nhạt, hơi xám tro, có đốm sẫm.

 Phân bố

Cách đây khoảng 8000 năm, mèo được phát hiện đầu tiên trên thế giới từ giống mèo rừng ở châu Phi. Sau đó được nuôi phổ biến ở Ai Cập, châu Âu, châu Á và nhiều khu vực khác trên thế giới. Ở Việt Nam, mèo rừng được thuần hóa cách đây mấy trăm năm trước công nguyên để thành mèo nhà nuôi trong nhà nhằm để bắt chuột hoặc làm thú cưng. Mèo nhà nuôi được 10-12 tháng tuổi đã có thể sinh sản được. Nó đẻ mỗi lứa 2 – 6 con, trung bình 4 con. Mèo mẹ bảo vệ con rất nghiêm ngặt, nếu thấy động, thường tha con đi hết nơi này đến nơi khác. Thức ăn của mèo rất đa dạng, gồm cơm, thịt, cá và những động vật sống như chuột, chim, ếch, nhái,…

Những bộ phận có thể dùng được ở mèo

Hầu hết các bộ phận trong cơ thể mèo đều có thể được đem chế biến thành thuốc, dùng để tăng cường sinh lực, phòng chống và chữa trị hiệu quả nhiều bệnh ở người. Thịt mèo có vị ngọt, mặn, chua, tính ấm, không độc, có tác dụng tiêu thũng, chống lao lực, giải độc, giảm đau. Xương mèo đen có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng. Trong y học, mật mèo được dùng với rất nhiều tác dụng. Mật mèo có vị đắng, tính hàn, có tác dụng giảm đau, chống co thắt. 

Những tác dụng không ngờ đến của mật mèo và thực hư có điều trị hen suyễn bằng mật mèo

Mật mèo nói chung hay mật mèo đen nói riêng. Đa số các bộ phận trên mèo đều có rất nhiều công dụng. Trước tiên phải kể đến mật mèo. Mật mèo ngâm rượu uống hàng ngày, chữa hen suyễn, đau bụng kinh niên. Mật mèo hay bất kỳ liệu pháp dân gian nào khác đều nên chỉ đơn thuần là điều trị bổ sung, tuyệt đối không thể thay thế vai trò của các thuốc điều trị hen suyễn trong Tây y. Tuy nhiên, nếu vẫn muốn áp dụng cách đó thì trước tiên biết cách nhận biết đâu là mật mèo thật. Mật mèo rất dễ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn. Do đó, khi đã lấy được mật cần phải chế biến nhanh, đúng phương pháp để tiện bảo quản cẩn thận. Nếu muốn áp dụng cách sử dụng mật mèo này để chữa hen suyễn trước hiệu quả vẫn còn đang bỏ ngỏ dấu chấm hỏi và những rủi ro thì trông thấy rõ.

Thông tin tham khảo: Collagen là gì?

Khi một thứ gì đó được cấy vào cơ thể, nó cần được đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn. Nếu không, đồng nghĩa với việc bạn đang “cấy vi khuẩn gây bệnh” vào cơ thể mình. Trách để “ tiền mất tật mang”.

Ngoài ra, trong y học hiện đại, người ta lấy đơn vị “mèo” để nghiên cứu đánh giá chất lượng thuốc. Ruột mèo có thể được dùng làm chỉ khâu trong phẫu thuật.

Một số lưu ý khi sử dụng mật mèo

  • Không sử dụng mật mèo đen cho phụ nữ có thai, hoặc đang bị rong kinh, băng huyết.
  • Không chưng mật mèo đen với mật ong.
  • Tránh nuốt nguyên cả cái mật mèo vì mật mèo lớn dễ gây tắc ở cổ họng, gây viêm nhiễm thanh quản, thực quản. Thậm chí, đôi khi không được cấp cứu kịp thời sẽ gây nguy hiểm đe dọa tính mạng.

Ai có nhu cầu cần thuê áo bà ba hay trang phục biểu diễn tại tphcm thì nên xem ngay

nguồn:https://hellosuckhoe.org/

Facebooktwitterredditpinterestlinkedinmail