Trangala có trị mụn không?

313

Một trong những vấn đề thường xuyên và được quan tâm hàng đầu của chị em phụ nữ chính là mụn. Trangala là một trong những sản phẩm trị mụn được chị em truyền tai nhau là mang đến hiệu quả cực tốt, loại bỏ mụn hoàn toàn. Nhưng thực hư Trangala có trị mụn không? 

Trangala là gì?

Trangala là một loại thuốc được sử dụng rộng rãi trên thị trường hiện nay Trangala là một loại thuốc bôi hàng đầu tại các nhà thuốc khuyên dùng, chuyên điều trị các trường hợp như ngứa, ghẻ lở, nước ăn chân tay,mụn trứng cá…Với thành phần chính gồm Cloramphenicol, Dexamethason acetat có tác dụng giúp kiềm chế vi khuẩn, diệt khuẩn ở nồng độ cao và những vi khuẩn nhạy cảm. Vậy Trangala có trị mụn không? 

Trangala có trị mụn không? 

Trangala có trị mụn không? Trangala là dược phẩm bôi ngoài da để điều trị mụn nhọt, tình trạng ghẻ lở, da khô nứt nẻ hay các bệnh ngoài da như chân tay bị nứt nẻ, ngứa ngáy, viêm da… được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ. 

 Tuy nhiên, không hề có một chứng minh hay nhận định nào từ các bác sĩ da liễu rằng sản phẩm này trị mụn hay làm trắng da cực tốt. Thế nhưng rất nhiều chị em nhầm tưởng và sử dụng Trangala để điều trị các loại mụn đặc thù như trứng cá, mụn viêm và bôi thường xuyên lên da.

 Thực tế, Trangala có trị mụn không? Sau khoảng 3-4 ngày sử dụng, các nốt mụn biến mất, làn da trắng sáng và mịn màng nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu sử dụng liên tục về lâu dài, làn da sẽ bị tổn thương nghiêm trọng như viêm nhiễm nặng, bùng phát mụn trứng cá, thậm chí sẽ dẫn đến teo da, tăng sắc tố da, giãn mạch…

 Nếu ngừng sử dụng sau một thời gian, da mặt nổi rất nhiều nốt mụn nhỏ li ti, gây kích ứng và ngứa ngáy vô cùng khó chịu. Việc điều trị giúp da trở lại trạng thái bình thường càng khó khăn và kéo dài lên đến vài tháng hay 1 năm.

Nhiều người hay có thói quen sai lầm thường tự ý mua và sử dụng thuốc một cách không khoa học dẫn tới để lại những tác dụng phụ ngoài ý muốn.

Thuốc chuyên trị những vùng da bị ngứa, viêm nhiễm và có thể dùng điều trị mụn trứng cá thông thường. Tuy nhiên, khi dùng thuốc cần thông qua sự hướng dẫn của bác sĩ và chỉ nên dùng trong một khoảng thời gian nhất định, không nên tự ý sử dụng lâu ngày sẽ gây ra những biến chứng, tác dụng xấu khó tránh khỏi.

Tham khảo: collagen là gì, collagen là gì, collagen là gì, collagen là gì, collagen là gì, collagen là gì

Facebooktwitterredditpinterestlinkedinmail